Điều trị viêm phế quản mạn tính hiệu quả

Viêm phế quản mạn tính là bệnh lý hô hấp phổ biến. Tỷ lệ mắc bệnh đang ngày càng gia tăng đặc biệt là vào thời điểm giao mùa. Vậy viêm phế quản mạn tính là gì? và điều trị sao cho hiệu quả. Cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết dưới đây.

1. Viêm phế quản mạn tính là gì? 

Viêm phế quản mạn tính là tình trạng viêm, tăng tiết chất nhầy mạn tính của niêm mạc phế quản, gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt từ 3 tháng trở lên trong một năm và ít nhất là 2 năm liên tiếp. Người bệnh viêm phế quản mạn tính thường có tổn thương hệ hô hấp dẫn đến dễ bị nhiễm trùng phổi hơn. Vào đợt nhiễm trùng, triệu chứng bệnh thường nặng nề hơn:

Viêm phế quản mạn tính thường có các biểu hiện như: 

  • Ho, thời gian đầu ho gián đoạn từng cơn, sau này ho liên tục kéo dài. Thường ho về đêm và gần sáng.
  • Có đờm, màu trắng đục. Trong đợt tái cấp của bệnh, đờm có thể chuyển màu vàng hoặc xanh.
  • Mệt mỏi kéo dài
  • Sốt và ớn lạnh 

Các biểu hiện trên thường tái đi tái lại nhiều lần, nặng hơn sau những đợt nhiễm trùng hoặc khi thay đổi thời tiết, tiếp xúc khói bụi 

2. Ai là người dễ mắc bệnh viêm phế quản mạn tính 

Những người có nguy cơ cao bị viêm phế quản mạn tính như: 

  • Người hút thuốc : chiếm tỷ lệ 88% nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính 

Hút thuốc chiếm 88% nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính 


 

  • Người bị viêm phế quản cấp tính kéo dài: Khi bị nhiễm virus, vi khuẩn bệnh nhân điều trị không dứt điểm, tình trạng viêm phế quản cấp kéo dài dễ tiến triển thành viêm phế quản mạn tính.
  • Người nhiễm bụi mịn, bụi công nghiệp, khí hậu lạnh, ẩm ướt do môi trường sống và làm việc.
  • Người có cơ địa dị ứng 
  • Người có bệnh lý hô hấp và đường ruột: Khi mắc các bệnh về đường hô hấp như tai, mũi, họng và trào ngược dạ dày thực quản sẽ gây kích ứng vùng họng dễ dẫn tới bệnh viêm phế quản mạn tính 
  • Người có sức đề kháng kém, cuộc sống khó khăn, lạc hậu cũng là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh viêm phế quản mạn tính  

3. Chữa bệnh viêm phế quản mạn tính sao cho hiệu quả? 

Điều trị không dùng thuốc  

Việc đầu tiên người bị viêm phế quản mạn tính cần làm là tránh xa các yếu tố nguyên nhân gây bệnh. Các biện pháp này được coi như một phương pháp điều trị không dùng thuốc: 

  • Cai thuốc lá: Từ bỏ thói quen hút thuốc lá sẽ bảo vệ được sức khỏe của bạn, nhất là  2 lá phổi.
  • Đeo khẩu trang khi ra ngoài, tránh tiếp xúc với các tác nhân gây kích thích như ô nhiễm môi trường, khói bụi mịn,...
  • Vệ sinh đường thở sạch sẽ
  • Tập thể dục: Vận động thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe. Khi tập luyện, tăng nhu cầu lấy không khí ở phổi, hỗ trợ hoạt động hệ hô hấp 
  • Chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng, dễ tiêu và đủ các loại vitamin, khoáng chất

 Chế độ ăn đủ dinh dưỡng, nhiều vitamin và khoáng chất là rất cần thiết 

Điều trị dùng thuốc

Các thuốc điều trị viêm phế quản mạn tính thường được sử dụng trong các đợt cấp. Các thuốc này thường hướng tới điều trị triệu chứng. Các loại thuốc điều trị thường dùng như: 

  • Thuốc long đờm: acetylcystein, cacbocystein, bromhexin,… Các thuốc này giúp đờm loãng hơn, hỗ trợ việc tống đờm ra ngoài.
  • Thuốc giãn phế quản: theophylin, salbutamol, terbutalin….. giúp giãn cơ trơn khí phế quản, mở rộng phế quản trong trường hợp co thắt giúp cho việc hô hấp của bệnh nhân dễ dàng hơn.
  • Thuốc chống viêm corticoid : dùng đường toàn thân hoặc tại chỗ. Tuy nhiên, lưu ý corticoid thường chỉ được sử dụng trong các đợt điều trị ngắn ngày (5-7 ngày)

Ngoài ra khi có bội nhiễm, bác sĩ có thể sẽ kê thuốc kháng sinh cho bạn. 

Xu hướng Đông Tây y kết hợp  

Xu hướng hiện nay là dùng Đông Tây y kết hợp: dùng Tây y để cắt cơn, dùng Đông Y để giảm tái phát đợt cấp. Trong Đông Y, lá hen được coi là khắc tinh của đàm, ho, khó thở. Lá hen vừa có tác dụng chống viêm vừa có tác dụng chống oxy hoá, tác động vào đúng căn nguyên của bệnh.

Cao lá hen có thành phần hoạt chất quan trọng là α-và β-amyrin, giúp làm giảm tổng hợp Leukotriene bằng cách ức chế men lipoxygenase (Leukotriene là các chất trung gian tham gia vào phản ứng viêm niêm mạc đường thở, gây ra co thắt và tăng tính phản ứng phế quản). Việc làm giảm Leukotriene giúp mang lại hiệu quả chống viêm và giãn phế quản. Đồng thời, cơ chế chống viêm của lá Hen được xác định tương tự như Dexamethasone - một corticoid có hoạt lực chống viêm mạnh, nhưng an toàn và lành tính. Cứ thay đổi thời tiết lại tái phát đờm, ho, khó thở mà không biết nắm lá này thì "hối hận" - 2

Sản phẩm có chứa Cao Lá Hen đã được nghiên cứu lâm sàng tại 2 bệnh viện lớn là Bệnh viện Nam California, Hoa Kỳ và Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Trung Ương Việt Nam. Cả 2 nghiên cứu đều chỉ ra rằng: Sản phẩm chứa cao lá hen giúp 96,7% bệnh nhân giảm đờm, ho, khó thở trong vòng 30 ngày sử dụng, giảm tái phát đợt cấp hen suyễn, viêm phế quản mạn và phổi tắc nghẽn mạn tính COPD sau 3 - 6 tháng".

Tổng kết: 

Viêm phế quản mạn tính hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu người bệnh được phát hiện và điều trị đúng cách. Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bệnh nhân viêm phế mạn tính điều trị hiệu quả, nâng cao chất lượng cuộc sống. 

 

Gửi câu hỏi hoặc Đặt hàng
*
*
Bảo Khí Khang - Ưu đãi hấp dẫn - Mua 2 tặng 4

Bảo Khí Khang - Ưu đãi hấp dẫn - Mua 2 tặng 4

Đồng hành cùng bệnh nhân Hen suyễn, Viêm phế quản mạn tính, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD không còn nỗi lo tái phát Đờm, Ho, Khó thở mùa thu đông, Bảo Khí Khang gửi tới quý khách chương trình ưu đãi đặc biệt MUA 2 TẶNG 4 cụ thể như sau:

Khi mua 02 hộp Bảo Khí Khang, quý khách sẽ nhận được

+ 03 hộp Bảo Khí Khang 10 viên trị giá 300.000 VNĐ và 01 hộp xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang trị giá 135.000 VNĐ

Tổng giá trị phần quà lên đến 435.000 VNĐ

+ Hoặc 04 hộp Bảo Khí Khang 10 viên 

Tổng giá trị phần quà lên đến 400.000 VNĐ

 

Mỗi khách hàng sẽ được tham gia chương trình 1 lần duy nhất. 

 

Tin liên quan
Bệnh viêm phế quản mạn tính có lây không?
“Dứt điểm” Viêm phế quản dai dẳng nhờ kết hợp Đông – Tây y
Giang-vien-dai-hoc-82t-chia-se-bi-kip-thoat-khoi-noi-am-anh-Viem-phe-quan-dom-ho-sau-1-tuan
Thông tin dành cho bạn

Chưa có nội dung

Viết bình luận


Bài viết mới nhất

Chưa có nội dung

Câu hỏi thường gặp 1800 0055 ( miễn cước gọi)

Chưa có nội dung

Video hữu ích