Bệnh viêm phế quản mạn tính có lây không?

Viêm phế quản mạn tính có lây không? Lây qua đường nào? Làm cách nào để phòng tránh viêm phế quản mạn tính? Đừng bỏ qua thông tin bài viết sau đây.

 

Viêm phế quản có lây không

Viêm phế quản cấp tính

Viêm phế quản là bệnh nặng nhẹ theo mùa. Mùa lạnh, thời tiết nồm ẩm, nhiều đợt gió mùa khiến bệnh hô hấp có xu hướng gia tăng trong công đồng trong đó phải kể đến các bệnh viêm phế quản.

Viêm phế quản cấp tính thường là bệnh tiến triển từ cảm cúm, viêm họng, …Bệnh thường xuất hiện do sự thâm nhập của các loại virus hoặc vi khuẩn. Bệnh hoàn toàn có khả năng truyền nhiễm. Những loại virus này có khả năng lây truyền từ người sang người,cực kì nguy hiểm.

Viêm phế quản mạn tính

Viêm phế quản gây đờm, ho liên tục

Ngược lại bệnh viêm phế quản mạn tính là bệnh thường không xuất hiện vi khuẩn, virus nên tỷ lệ lây lan có khả năng ít hơn. Xong ít không có nghĩa là không có, ở các đợt tái cấp của bệnh viêm phế quản mạn tính, tỷ lệ lây lan vẫn rất cao. Những biểu hiện đặc trưng của trường hợp này là đờm, ho, khó thở liên tục, đờm đặc như bám lấy họng, khó khạc đờm. Khi khạc đờm ra thấy đờm có màu xanh, vàng hoặc có mủ.

Đây là dấu hiệu điển hình đánh giá khả năng lây lan cao của người viêm phế quản mạn tính đang xuất hiện cơn tái cấp.

Bệnh viêm phế quản mạn tính trường hợp nào thì lây

Không chỉ lây từ người qua người khi tiếp xúc trực tiếp, viêm phế quản mạn tính có khả năng lây lan thông qua nhiều đường lây khác.

Lây qua tiếp xúc đồ vật nhiễm khuẩn

Việc khạc đờm, ho ra tay nhưng chưa kịp vệ sinh đã đụng vào đồ đạc như điện thoại, bàn học, bát đũa là trường hợp dễ lây lan nhất của bệnh viêm phế quản mạn tính đang trong đợt tái cấp.

Ngoài ra thói quen tình cảm, gắp thức ăn cho nhau trên bàn ăn của người VN cũng rất dễ dẫn đến lây nhiễm. Nếu bạn đang mắc viêm phế quản mạn có khả năng lây nhiễm, hãy sử dụng phần ăn riêng để đảm bảo sức khỏe cho người thân.

Lây từ người này qua người khác

Việc giao tiếp, tiếp xúc, nói chuyện, bắt tay với người bệnh là mối nguy cơ lớn khiến bạn bị lây nhiễm viêm phế quản. Giọt bắn xuất hiện khi giao tiếp đem theo vi khuẩn virus có thể lây nhiễm cho bạn bất cứ lúc nào. Để hạn chế có thể đeo khẩu trang và giảm bắt tay, giao thiệp trong thời gian bệnh.

Phòng tránh lây nhiễm thế nào

Để phòng tránh lây nhiễm viêm phế quản, lúc nào cũng đi theo hai hướng như sau:

Hạn chế tiếp xúc với tác nhân gây bệnh

Việc hạn chế tiếp xúc với người đang mắc bệnh, là yêu cầu tối quan trọng để hạn chế tối đa việc nhiễm bệnh. Hãy giảm số lần tiếp xúc với người bệnh, thường xuyên đeo khẩu trang nếu phải làm việc chung, hạn chế đưa tay lên miệng, dụi mắt, … Đó là một vài lưu ý giúp bạn không bị lây nhiễm viêm phế quản

Tăng cường, nâng cao sức khỏe bản thân

Việc luôn đề cao sức khỏe, hệ miễn dịch của bản thân là con đường rất đúng đắn trong phòng ngừa lây nhiễm viêm phế quản mạn cũng như cấp tính.

Hãy tăng cường luyện tập thể dục, kết hợp thêm các bài tập thở giúp phổi lấy được không khí nhiều nhất, trao đổi khí tốt nhất từ đó giúp cung cấp oxy tốt hơn cho cơ thể.

Thường xuyên uống nước ấm cũng như tránh để cơ thể nhiễm lạnh tránh cho cơ thể bạn mắc cảm cúm, viêm họng từ đó có thể dẫn đến dễ lây nhiễm viêm phế quản cấp tính. Bệnh nhân ho, đờm giai đoạn đầu của viêm phế quản cấp tính thường chủ quan chỉ cho là ho thông thường mà không điều trị dứt điểm, lâu dần có thể chuyển qua viêm phế quản mạn tính mà thậm chí là phổi tắc nghẽn mạn tính COPD đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

Sử dụng sản phẩm hỗ trợ giảm và phòng ngừa đờm, ho, khó thở

Sử dụng thêm các sản phẩm từ thiên nhiên có khả năng phòng ngừa và hỗ trợ giảm đờm, ho, khó thở vừa giúp bạn phòng tránh viêm đường hô hấp vừa hạn chế khả năng biến chứng sang bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD mà không lo về tác dụng phụ

Các nhà khoa học VIệt Nam đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm chứa cao lá hen, được mệnh danh là khắc tinh của ĐỜM, HO, KHÓ THỞ.

Cao lá hen được chứng minh có khả năng chống viêm tương tự dexamethasone nhờ thành phần alpha, beta amyrin nhưng lại an toàn, lành tính và không có tác dụng phụ, đã được kiểm nghiệm tại viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương. Ngoài ra đây cũng là thành phần làm hạn chế tái phát những cơn cấp tính ở người bệnh hô hấp như hen suyễn, viêm phế quản mạn tính, phổi tắc nghẽn mạn tính copd, giảm nguy cơ lây lan trong cộng đồng.