Người bị Đờm, Ho, Khó thở, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD thường có tình trạng huyết áp cao trong động mạch phổi được gọi là tăng áp động mạch phổi. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất của chứng suy tim phải thường gặp.
Ở những người mắc phổi tắc nghẽn mạn tính COPD bị tăng áp động mạch phổi, khiến tim khó bơm máu lên phổi hơn. Nếu áp suất cao này tiếp diễn trong một thời gian dài, sẽ gây ra chứng suy tim.
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD cũng thường xuyên gặp tình trạng oxy trong máu giảm do chức năng phổi bị suy giảm. Tình trạng oxy máu thấp kéo dài, khiến cơ tim không được cung cấp oxy kịp thời để co bóp tống đẩy máu, sức co bóp cơ tim yếu cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy tim do biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.
Dấu hiệu nhận biết suy tim do biến chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Theo Hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ, gần 30% bệnh nhân Đờm, Ho, Khó thở, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD có biến chứng suy tim phải.
Suy tim do biến chứng phổi tắc nghẽn mạn tính COPD thường gây ra tình trạng thiếu hụt năng lượng, chóng mặt và phù chân.
Các dấu hiệu bao gồm:
- Đau ngực hoặc có cảm giác khó chịu như bị đè, ép ở ngực
- Đau hoặc khó chịu ở hai cánh tay, lưng, bụng, hoặc cổ
- Khó thở kèm theo cảm giác khó chịu ở ngực
- Đổ mồ hôi lạnh, buồn nôn hoặc choáng váng
- Chóng mặt đột ngột
Chuyên gia mách bạn cách giảm Đờm, Ho, Khó thở, ngừa biến chứng hiệu quả.
Hầu hết các vấn đề về tim liên quan đến phổi tắc nghẽn mạn tính COPD đều xảy ra do tình trạng viêm, mất cân bằng oxi hóa dẫn đến chức năng phổi kém, lượng oxy trong máu thấp. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD càng nặng, nguy cơ biến chứng suy tim càng cao.
Do đó, cách duy nhất để ngăn ngừa các biến chứng này là ngăn chặn tình trạng phổi bị tổn thương nặng hơn; giữ cho phổi của bạn hoạt động hiệu quả nhất có thể. Điều đó đồng nghĩa với việc người bệnh nên tuân theo kế hoạch điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD của bác sĩ và bảo vệ phổi khỏi khói thuốc, chất gây dị ứng và chất ô nhiễm môi trường.
Trong chương trình Bạn Hỏi Thầy Thuốc Trả Lời trên truyền hình Quốc Phòng, ThS. BS Chu Thị Cúc Hương - Trưởng khoa khám Bệnh bệnh viện Phổi Hà Nội, quản lý hàng trăm bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Bác sĩ có chia sẻ thêm phương pháp hiệu quả giúp giảm Đờm, Ho, Khó thở, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD mùa lạnh, giảm tần xuất tái phát đợt cấp và biến chứng bệnh.
Theo bác sĩ: “Việc kết hợp Đông Tây y (kết hợp thuốc Tây với sản phẩm thảo dược) trong điều trị và dự phòng hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là giải pháp giúp tối ưu hiệu quả, tính an toàn và chi phí điều trị. Trong đó sản phẩm chiết xuất từ Cao Lá Hen và cao AntidiCOPD là lựa chọn hàng đầu, đã hàng ngàn người tin dùng hơn 9 năm nay vì giải quyết được đờm, ho, khó thở, các đợt cấp hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD tái phát cho người bệnh.
Chia sẻ trên Truyền hình quốc phòng, Ths. Bs Chu Thị Cúc Hương chỉ rõ giải pháp thảo dược Cao Lá Hen được Hoa Kỳ công nhận giúp 96,7% người dùng giảm Đờm, Ho, Khó thở.
“Theo nghiên cứu hơn 800.000 người sử dụng giải pháp thảo dược Cao Lá Hen cho thấy sau 7-10 ngày ,bệnh nhân đờm loãng ra, tăng ho tống đờm, đường thở thông thoáng hơn. Sau 30 ngày, giảm đờm, ho, khó thở rõ rệt. Sau 3-6 tháng, giảm tần suất tái phát đợt cấp hen suyễn , viêm phế quản mạn và Phổi Tắc Nghẽn Mạn tính COPD. Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược an toàn lành tính nên bệnh nhân có thể sử dụng lâu dài.” - Ths. Bs Chu Thị Cúc Hương chia sẻ
Viết bình luận